Để tiếp cận HENRY, các thương hiệu nỗ lực hơn so với lúc tiến sát khách thượng lưu truyền thống. Họ không đề cao hình thức mà quan tâm câu chuyện sau mỗi thương hiệu, chú trọng các vấn đề xã hội, môi trường và cách các nhãn hiệu phản ứng sự việc. Burberry từng bị lên án gay gắt khi đốt hàng tồn kho, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hay Fendi bị chỉ trích vì dùng lông động vật.
Theo Thedrum, HENRY quan niệm các thế hệ trước, nhất là Gen X (sinh trong giai đoạn 1965-1979) mua hàng hiệu vì thích sở hữu, nuông chiều, chứng tỏ bản thân, phản ánh sự bất bình đẳng trong thu nhập. Với tư duy hiện đại, Millennials và Gen Z đề cao sản phẩm mang tính bền vững,
Thế hệ HENRY am hiểu công nghệ, hay mua sắm trực tuyến và dành nhiều thời gian tìm hiểu sản phẩm trước khi mua. Dù chưa thực sự giàu có, họ vẫn có thể chi rất bộn tiền cho một lần mua hàng, nhưng khá kén chọn và chỉ thích thương hiệu phù hợp với giá trị, niềm tin cá nhân.
https://duybranddangerous.blogspot.com
https://duybranddefinitely.blogspot.com
https://duybranddid.blogspot.com
No comments:
Post a Comment